Chú thích Lễ hội đền Hùng

  1. “Quyết định 1272/QĐ-TTg xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt”. Thư viện pháp luật.
  2. “Quyết định 313-VH/VP xếp hạng những di tích, danh thắng cảnh toàn miền Bắc”. Thư viện pháp luật.
  3. http://www.baophutho.org.vn/baophutho/vn/website/khu-di-tich-den-hung/2009/2/120646A65B7/ Lưu trữ 2009-04-15 tại Wayback Machine Ngày hội lớn của dân tộc
  4. Đền Quốc Tổ Hùng Vương
  5. Cuốn Ngọc phả Hùng Vương chép thời Hồng Đức hậu Lê còn có đoạn viết: "Từ thời nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần rồi đến triều đại ta bây giờ là Hồng Đức Hậu Lê vẫn cùng hương khói trong ngôi đền ở làng Trung Nghĩa (Cổ Tích). ở đây nhân dân toàn quốc đều đến lễ bái để tưởng nhớ công lao của Đấng Thánh Tổ xưa…"
  6. Từ chân núi đi lên, qua cổng đền, điểm dừng chân của du khách là đền Hạ, tương truyền là nơi bà Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng. Trăm trứng ấy đẻ ra trăm người con, năm mươi người theo cha xuống biển, bốn chín người theo mẹ lên núi. Người con ở lại làm vua, lấy tên là Hùng Vương (thứ nhất).Qua đền Hạ là đền Trung, nơi các vua Hùng dùng làm nơi họp bàn với các Lạc hầu, Lạc tướng. Trên đỉnh núi là đền Thượng là lăng Hùng Vương thứ sáu (trong dân gian gọi là mộ tổ) từ đền Thượng đi xuống phía Tây nam là đền Giếng, nơi có cái giếng đá quanh năm nước trong vắt. Tương truyền ngày xưa các công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa, con vua Hùng Vương thứ mười tám, thường tới gội đầu tại đó.Lễ hội đền Hùng bao gồm những hoạt động văn hóa, văn nghệ mang tính chất nghi thức truyền thống và những hoạt động văn hóa dân gian khác… Các hoạt động văn hóa mang tính chất nghi thức còn lại đến ngày nay là lễ rước kiệu vua và lễ dâng hương. Đó là hai nghi lễ được cử hành đồng thời trong ngày chính hội. Đám rước kiệu xuất phát từ dưới chân núi rồi lần lượt qua các đền để tới đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương. Đó là một đám rước tưng bừng những âm thanh của các nhạc cụ cổ truyền và màu sắc sặc sỡ của bạt ngàn cờ, hoa, lọng, kiệu, trang phục truyền thống… Dưới tán lá mát rượi của những cây trò, cây mỡ cổ thụ và âm vang trầm bổng của trống đồng, đám rước như một con rồng uốn lượn trên những bậc đá huyền thoại để tới đỉnh núi Thiêng.Thông tư 20/2013/TT-BTNMT ngày 01/08/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Ban hành Danh mục địa danh dân cư, sơn văn, thủy văn, kinh tế - xã hội phục vụ công tác thành lập bản đồ tỉnh Phú Thọ. Thuky Luat Online, 2016. Truy cập 20/09/2018.
  7. 1 2 3 4 “Giỗ tổ Hùng Vương - ngày quốc lễ trong tâm thức người Việt”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2013.
  8. NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 82/2001/NĐ-CP NGÀY 06 THÁNG 11 NĂM 2001 VỀ NGHI LỄ NHÀ NƯỚC VÀ ĐÓN TIẾP KHÁCH NƯỚC NGOÀI”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2020.
  9. “NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 82/2001/NĐ-CP NGÀY 06 THÁNG 11 NĂM 2001 VỀ NGHI LỄ NHÀ NƯỚC VÀ ĐÓN TIẾP KHÁCH NƯỚC NGOÀI”. Ngày 6 tháng 11 năm 2001. Lưu trữ bản gốc Ngày 19 tháng 3 năm 2020. Truy cập Ngày 19 tháng 3 năm 2020. line feed character trong |tựa đề= tại ký tự số 10 (trợ giúp)
  10. Phạm Bá Khiêm, Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, số 6 năm 1991
  11. TS. Nguyễn Anh Tuấn, Trống đồng vùng đất Tổ, Sở Văn hóa Thông tin và Thể thao Phú Thọ, 2001, trang 103
  12. Thực tế cho đến nay nhìn trên bản đồ khảo cổ học, trong số gần 1000 trống đồng Đông Sơn đã được phát hiện thì thì đây là chiếc trống đồng loại I duy nhất tìm được quanh khu vực đền Hùng nói riêng, và suốt tả ngạn sông Thao (từ Lào Cai về đến Việt Trì) nói chung. Dẫn lại theo .